-
Chiều 1/6, tại Khu Du lịch Tam Cốc-Bích Động đã diễn ra Lễ hội sắc vàng Tam Cốc-Tràng An. Đây là sự kiện mở đầu cho Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024.
-
Lễ hội Hoa Lư – di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, được tổ chức hàng năm tại khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư nhằm tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của vua Đinh Tiên Hoàng; tôn vinh vị trí, vai trò của nhà nước Đại Cồ Việt trong tiến trình lịch sử dân tộc; khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hòa, tự tôn dân tộc và tinh thần đoàn kết của các dân tộc Việt nam trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
-
Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội đặc sắc thu hút du khách, đặc biệt là vào mùa xuân. Du khách đến với Ninh Bình vào khoảng thời gian này không những được đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp mà còn được trải nghiệm không gian xưa cũ, đậm nét truyền thống của các lễ hội. Điều đó đã góp phần tạo nên sức hút riêng của Du lịch Ninh Bình với bạn bè bốn phương.
-
Sáng ngày 25/4 (tức ngày 14/3 âm lịch), UBND huyện Hoa Lư tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Thái Vi tại đền Thái Vi, xã Ninh Hải. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của nhân dân Ninh Hải để tưởng nhớ công ơn của các vị vua Trần đặc biệt là vua Trần Thái Tông người đã có công chiêu dân lập ấp ở xã Ninh Hải.
-
Ngày 14/4 (tức 3/3 âm lịch), tại thôn Thái Sơn, chính quyền và nhân dân xã Sơn Lai (Nho Quan) tổ chức Lễ hội văn hóa truyền thống đền Thượng Thái Sơn - nơi thờ công chúa Nhồi Hoa, nước Lào.
-
Chiều 1/6, tại Khu Du lịch Tam Cốc-Bích Động đã diễn ra Lễ hội sắc vàng Tam Cốc-Tràng An. Đây là sự kiện mở đầu cho Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024.
-
Lễ hội Hoa Lư – di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, được tổ chức hàng năm tại khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư nhằm tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của vua Đinh Tiên Hoàng; tôn vinh vị trí, vai trò của nhà nước Đại Cồ Việt trong tiến trình lịch sử dân tộc; khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hòa, tự tôn dân tộc và tinh thần đoàn kết của các dân tộc Việt nam trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
-
Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội đặc sắc thu hút du khách, đặc biệt là vào mùa xuân. Du khách đến với Ninh Bình vào khoảng thời gian này không những được đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp mà còn được trải nghiệm không gian xưa cũ, đậm nét truyền thống của các lễ hội. Điều đó đã góp phần tạo nên sức hút riêng của Du lịch Ninh Bình với bạn bè bốn phương.
-
Sáng ngày 25/4 (tức ngày 14/3 âm lịch), UBND huyện Hoa Lư tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Thái Vi tại đền Thái Vi, xã Ninh Hải. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của nhân dân Ninh Hải để tưởng nhớ công ơn của các vị vua Trần đặc biệt là vua Trần Thái Tông người đã có công chiêu dân lập ấp ở xã Ninh Hải.
-
Ngày 14/4 (tức 3/3 âm lịch), tại thôn Thái Sơn, chính quyền và nhân dân xã Sơn Lai (Nho Quan) tổ chức Lễ hội văn hóa truyền thống đền Thượng Thái Sơn - nơi thờ công chúa Nhồi Hoa, nước Lào.
-
Chiều 1/6, tại Khu Du lịch Tam Cốc-Bích Động đã diễn ra Lễ hội sắc vàng Tam Cốc-Tràng An. Đây là sự kiện mở đầu cho Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024.
-
Lễ hội Hoa Lư – di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, được tổ chức hàng năm tại khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư nhằm tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của vua Đinh Tiên Hoàng; tôn vinh vị trí, vai trò của nhà nước Đại Cồ Việt trong tiến trình lịch sử dân tộc; khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hòa, tự tôn dân tộc và tinh thần đoàn kết của các dân tộc Việt nam trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
-
Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội đặc sắc thu hút du khách, đặc biệt là vào mùa xuân. Du khách đến với Ninh Bình vào khoảng thời gian này không những được đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp mà còn được trải nghiệm không gian xưa cũ, đậm nét truyền thống của các lễ hội. Điều đó đã góp phần tạo nên sức hút riêng của Du lịch Ninh Bình với bạn bè bốn phương.
-
Sáng ngày 25/4 (tức ngày 14/3 âm lịch), UBND huyện Hoa Lư tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Thái Vi tại đền Thái Vi, xã Ninh Hải. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của nhân dân Ninh Hải để tưởng nhớ công ơn của các vị vua Trần đặc biệt là vua Trần Thái Tông người đã có công chiêu dân lập ấp ở xã Ninh Hải.
-
Ngày 14/4 (tức 3/3 âm lịch), tại thôn Thái Sơn, chính quyền và nhân dân xã Sơn Lai (Nho Quan) tổ chức Lễ hội văn hóa truyền thống đền Thượng Thái Sơn - nơi thờ công chúa Nhồi Hoa, nước Lào.
-
Ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ - CP về "Quy định tạm thời thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19", các địa phương khơi dòng lưu thông hàng hóa, người dân tại làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống Ninh Vân (huyện Hoa Lư) đã nhanh chóng bắt tay vào khôi phục, phát triển sản xuất.
-
Từ khi tham gia chương trình OCOP, các sản phẩm của làng thêu ren Văn Lâm có cơ hội được trưng bày trong các lễ hội lớn, các sự kiện du lịch lớn của tỉnh, được hỗ trợ tham gia các hội chợ triển lãm, quảng bá sản phẩm trong nước và nước ngoài; được hỗ trợ về bao bì, logo.
-
Ở làng nghề thêu Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư hiện nay vẫn có những nghệ nhân gắn bó và dành nhiều tâm huyết để lưu giữ, phát triển truyền thống của quê hương. Trong đó có chị Vũ Thị Hồng Yến, Phó Giám đốc Công ty TNHH thêu Minh Trang - Nghệ nhân ưu tú được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu năm 2020 vì "Đã có nhiều cống hiến trong giữ gìn và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống".
-
Làng nghề gốm Gia Thủy nằm trên địa phận xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, là làng nghề truyền thống có tuổi đời hơn 50 năm. Năm 2007, làng gốm Gia Thủy được công nhận là làng nghề truyền thống. Trải qua nhiều năm thăng trầm, đến nay gốm Gia Thủy vẫn đứng vững và càng ngày càng phát triển mạnh.
-
Làng nghề Phúc Lộc thuộc phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình là một làng nghề truyền thống nổi tiếng chuyên sản xuất các sản phẩm gia dụng và mỹ nghệ bằng gỗ. Làng nghề ra đời cách đây hàng trăm năm, phát triển theo hướng cha truyền con nối và được xếp vào danh sách 50 làng nghề truyền thống tiêu biểu nhất Việt Nam.
-
Ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ - CP về "Quy định tạm thời thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19", các địa phương khơi dòng lưu thông hàng hóa, người dân tại làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống Ninh Vân (huyện Hoa Lư) đã nhanh chóng bắt tay vào khôi phục, phát triển sản xuất.
-
Từ khi tham gia chương trình OCOP, các sản phẩm của làng thêu ren Văn Lâm có cơ hội được trưng bày trong các lễ hội lớn, các sự kiện du lịch lớn của tỉnh, được hỗ trợ tham gia các hội chợ triển lãm, quảng bá sản phẩm trong nước và nước ngoài; được hỗ trợ về bao bì, logo.
-
Ở làng nghề thêu Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư hiện nay vẫn có những nghệ nhân gắn bó và dành nhiều tâm huyết để lưu giữ, phát triển truyền thống của quê hương. Trong đó có chị Vũ Thị Hồng Yến, Phó Giám đốc Công ty TNHH thêu Minh Trang - Nghệ nhân ưu tú được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu năm 2020 vì "Đã có nhiều cống hiến trong giữ gìn và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống".
-
Làng nghề gốm Gia Thủy nằm trên địa phận xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, là làng nghề truyền thống có tuổi đời hơn 50 năm. Năm 2007, làng gốm Gia Thủy được công nhận là làng nghề truyền thống. Trải qua nhiều năm thăng trầm, đến nay gốm Gia Thủy vẫn đứng vững và càng ngày càng phát triển mạnh.
-
Làng nghề Phúc Lộc thuộc phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình là một làng nghề truyền thống nổi tiếng chuyên sản xuất các sản phẩm gia dụng và mỹ nghệ bằng gỗ. Làng nghề ra đời cách đây hàng trăm năm, phát triển theo hướng cha truyền con nối và được xếp vào danh sách 50 làng nghề truyền thống tiêu biểu nhất Việt Nam.
-
Ninh Bình không chỉ là vùng đất được thiên nhiên ưu ái nhiều cảnh sắc tươi đẹp mà còn được biết đến là miền quê với nền ẩm thực phong phú, độc đáo.
-
Hành trình tìm kiếm và quảng bá các giá trị ẩm thực, đặc sản Việt Nam trong năm 2020 - 2021 với mong muốn tìm kiếm các món ăn đặc sắc, độc đáo, mới lạ, đặc trưng ở tất cả các bản làng, thôn, xóm, phố, các quận, huyện, thành phố, thị xã rộng khắp ở 63 tỉnh, thành trong cả nước đã chính thức công bố kết quả. Tỉnh Ninh Bình có 3 sản phẩm là: Dê núi Trường Yên 6 món lọt Top 100 món ăn đặc sản Việt Nam và Cơm cháy, Mắm tép Gia Viễn lọt Top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam 2020- 2021.
-
Gỏi cá nhệch Ninh Bình không chỉ có hương vị đặc biệt mà còn có cách ăn độc đáo. Mặc dù là món ăn dân dã của người dân ven biển Kim Sơn nhưng đây cũng là đặc sản hàng đầu cho du khách tới cố đô Hoa Lư.
-
Mới đây tôi có dịp về Ninh Bình, ghé thăm người bạn và được gia đình bạn thết đãi mâm cỗ toàn thịt dê. Nhưng, có lẽ đặc biệt nhất là món dê nhúng mẻ vừa lạ miệng vừa bổ dưỡng, mát lành.
-
Ngoài tham quan khung cảnh kỳ vĩ của Tràng An hay Tam Cốc, bạn đừng quên thưởng thức đặc sản chỉ ăn tại Ninh Bình mới ngon.
-
Ninh Bình không chỉ là vùng đất được thiên nhiên ưu ái nhiều cảnh sắc tươi đẹp mà còn được biết đến là miền quê với nền ẩm thực phong phú, độc đáo.
-
Hành trình tìm kiếm và quảng bá các giá trị ẩm thực, đặc sản Việt Nam trong năm 2020 - 2021 với mong muốn tìm kiếm các món ăn đặc sắc, độc đáo, mới lạ, đặc trưng ở tất cả các bản làng, thôn, xóm, phố, các quận, huyện, thành phố, thị xã rộng khắp ở 63 tỉnh, thành trong cả nước đã chính thức công bố kết quả. Tỉnh Ninh Bình có 3 sản phẩm là: Dê núi Trường Yên 6 món lọt Top 100 món ăn đặc sản Việt Nam và Cơm cháy, Mắm tép Gia Viễn lọt Top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam 2020- 2021.
-
Gỏi cá nhệch Ninh Bình không chỉ có hương vị đặc biệt mà còn có cách ăn độc đáo. Mặc dù là món ăn dân dã của người dân ven biển Kim Sơn nhưng đây cũng là đặc sản hàng đầu cho du khách tới cố đô Hoa Lư.
-
Mới đây tôi có dịp về Ninh Bình, ghé thăm người bạn và được gia đình bạn thết đãi mâm cỗ toàn thịt dê. Nhưng, có lẽ đặc biệt nhất là món dê nhúng mẻ vừa lạ miệng vừa bổ dưỡng, mát lành.
-
Ngoài tham quan khung cảnh kỳ vĩ của Tràng An hay Tam Cốc, bạn đừng quên thưởng thức đặc sản chỉ ăn tại Ninh Bình mới ngon.
| |
-
Đang online:
1
-
Hôm nay:
1
-
Trong tuần:
1
-
Tất cả:
1
|