image banner
     
image banner
image banner
image banner
  • MỘT SỐ LỄ HỘI XUÂN TIÊU BIỂU Ở NINH BÌNH

    Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội đặc sắc thu hút du khách, đặc biệt là vào mùa xuân. Du khách đến với Ninh Bình vào khoảng thời gian này không những được đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp mà còn được trải nghiệm không gian xưa cũ, đậm nét truyền thống của các lễ hội. Điều đó đã góp phần tạo nên sức hút riêng của Du lịch Ninh Bình với bạn bè bốn phương.

  • KHAI MẠC LỄ HỘI ĐỀN THÁI VI NĂM 2021

    Sáng ngày 25/4 (tức ngày 14/3 âm lịch), UBND huyện Hoa Lư tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Thái Vi tại đền Thái Vi, xã Ninh Hải. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của nhân dân Ninh Hải để tưởng nhớ công ơn của các vị vua Trần đặc biệt là vua Trần Thái Tông người đã có công chiêu dân lập ấp ở xã Ninh Hải.

  • LỄ HỘI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỀN THƯỢNG THÁI SƠN

    Ngày 14/4 (tức 3/3 âm lịch), tại thôn Thái Sơn, chính quyền và nhân dân xã Sơn Lai (Nho Quan) tổ chức Lễ hội văn hóa truyền thống đền Thượng Thái Sơn - nơi thờ công chúa Nhồi Hoa, nước Lào.

  • CHƯƠNG TRÌNH LỄ HỘI HOA LƯ NĂM 2021

    Hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2021 và Kỷ niệm 1053 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập nên Nhà nước Phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam – Nhà nước Đại Cồ Việt, Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình sẽ tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2021 từ ngày 20 – 22/4/2021 (tức ngày 09 đến ngày 11 tháng 3 năm Tân Sửu).

  • THÁNG BA ÂM LỊCH VỀ TRẨY HỘI TRÊN ĐẤT CỐ ĐÔ

    Hàng năm, cứ vào dịp tháng Ba (âm lịch) khắp đất Cố đô Hoa Lư – Ninh Bình lại tưng bừng mở hội để tưởng nhớ các vị anh hùng, các vị thần trong tín ngưỡng văn hóa dân gian. Các vị thần này được cho rằng có công với cố đô Hoa Lư nên được thờ ở rất nhiều ngôi đền xung quanh quần thể di tích Cố đô, có vai trò bổ sung tạo nên một không gian văn hóa tín ngưỡng đặc trưng của vùng đất sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần.

  • NHỮNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐẶC SẮC CỦA NINH BÌNH

    Ninh Bình – mảnh đất níu chân biết bao du khách trong và ngoài nước không chỉ bởi vẻ đẹp của rất nhiều danh lam thắng cảnh mà còn bởi những giá trị văn hóa lịch sử truyền thống của dân tộc, đó là các lễ hội.

  • KHÁM PHÁ NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA LỄ HỘI HOA LƯ

    Lễ hội Hoa Lư diễn ra hàng năm vào đầu tháng ba âm lịch, chính hội ngày mồng 10 tháng ba, tại mảnh đất cố đô Hoa Lư của nước Đại Cồ Việt xa xưa - nơi có đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành. Tương truyền, ngày 10/3 là ngày vua Đinh lên ngôi Hoàng đế. Hai nghi lễ trang nghiêm là lễ rước nước và lễ tế.

  • LỄ HỘI ĐỨC THÁNH NGUYỄN

    Đức Thánh Nguyễn Minh Không sinh ngày 15 tháng 10 năm 1065. Sinh thời là một thầy thuốc tài ba bậc nhất, là một nhà sư tài cao đức trọng, được triều đình nhà Lý phong Lý Quốc Sư ( vị cao tăng có chức vị đứng đầu triều nhà Lý trong lịch sử Việt Nam ). Ông là người có nhiều công lớn trong việc chữa bệnh cho vua Lý và nhân dân. Ngoài ra, ông còn là người có công tìm hiểu kỹ thuật nung, pha chế đồng để phục hưng nghề đúc đồng – tinh hoa của nền văn minh Đông Sơn – văn minh Việt cổ.

  • LỄ HỘI HOA LƯ

    Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa lư – (xưa thường gọi là hội Trường Yên, hay hội Cờ Lau) diễn ra vào các ngày 6,7,8 tháng 3 âm lịch hàng năm. Sử sách cho biết: Trong nhiều triều đại phong kiến, lễ hội Trường Yên là một quốc lễ, vì đây là nơi, là dịp tưởng niệm các vị hoàng đế, anh hùng dân tộc: Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

  • LỄ HỘI CHÙA BÁI ĐÍNH

    Khu tâm linh núi chùa Bái Đính nằm trong Quần thể Danh thắng Tràng An, cách thành phố Ninh Bình khoảng 15 km, là ngôi chùa lớn nhất Việt Nam, được biết đến với nhiều kỷ lục như tượng Phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, chuông đồng lớn nhất Đông Nam Á, hành lang có nhiều tượng Phật nhất…

Tin mới
Thống kê truy cập
  • Đang online: 19
  • Hôm nay: 887
  • Trong tuần: 8 368
  • Tất cả: 167499